no icon

Phòng khám thành đô | image share
Trang chủ
Sức khỏe
Miễn phí cước gọi

Có thể bạn chưa biết

Nhận biết rõ loại bệnh trĩ thì mới có thể chữa trị triệt để

Trĩ nội độ 1: Hậu môn bị sưng, chảy máu khi đi đại tiện, và có thể xuất hiện búi trĩ trong hậu môn.

Trĩ nội độ 2: Búi trĩ ở cấp độ 2 lớn hơn cấp độ 1, và sa ra lúc phần đại tiện và kèm theo rặn.

Trĩ nội độ 3: Trĩ sa nặng hơn mỗi khi đại tiện, và phải dùng tay để đẩy búi trĩ vào sâu.

Trĩ nội độ 4: Trĩ nội ở giai đoạn cuối, búi trĩ lớn, sa xuống kể cả các trường hợp ngồi xổm hay đứng. Và lúc này búi trĩ đã không thể nhét vào được nữa.

- Các nếp gấp ở hậu môn sưng to: Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ ngoại, hiện tượng này gây nên do các dịch bẩn đọng lại trên hậu môn sau khi đi đại tiện.

- Lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên: Khi hiện tượng các nếp gấp hậu môn sưng to, đau rát trong thời gian quá lâu sẽ dẫn đến lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên.

- Nứt kẽ hậu môn: Các cục máu đông xuất hiện, các cục máu đông trở nên sưng phồng và gây đau rát cho người bệnh. Nếu hiện tượng này kéo dài sẽ gây nên hiện tượng nứt kẽ hậu môn.

- Hậu môn căng phồng: Hiện tượng này gây nên bởi những áp lực xung quanh tĩnh mạch hậu môn làm cho hậu trở nên căng phồng và chồng chéo lên nhau.

- Đại tiện ra máu: Người bệnh khi đi đại tiện xong thấy có lẫn vài giọt máu màu hồng tươi, máu dính trên giấy lau, có thể phát sinh trước và sau khi đại tiện, hoặc đơn thuần ra máu, hoặc máu lẫn trong phân.

- Dịch nhầy tràn ra ngoài hậu môn: Niêm mạc trực tràng bị trĩ kích thích trong thời gian dài sẽ tiết ra nhiều dịch, nên thường có cảm giác ngứa ngáy, ẩm ướt do dịch nhày thường xuyên tiết ra.

- Dị vật ở hậu môn lòi ra ngoài: Khi người bệnh đại tiện vùng bụng dồn nhiều áp lực lên hậu môn khiến các búi trĩ lòi ra ngoài, khi ho hoặc khi dùng sức cũng sẽ khiến các dị vật lòi ra ngoài.

- Đau nhức hậu môn: Do hậu môn có rất nhiều dây thần kinh và rất nhạy cảm nên có thể bị đau nhẹ hoặc đau nặng phát sinh trước và sau khi đi đại tiện.

Bạn có biết

Tại sao bệnh trĩ của bạn lại hay tái phát?

Hút thuốc, uống rượu, ăn cay chính là "Ngòi kíp nổ"

Bệnh trĩ là do rối loạn tuần hoàn máu, từđó gây nên sự giãn tĩnh mạch ở phía dưới đoạn cuối ruột niêm mạc trực tràng và phí dưới lớp da ống hậu môn. Vì vậy việc điều trị bệnh trĩ phải đảm bảo sự lưu thông máu tốt, xử lý các vấn đề viêmnhiễm và giãn tĩnh mạch ở các vùng tốt thì mới mong không bị tái phát lại.

Đứng hoặc ngồi lâu, khiến con người càng dễ mắc bệnh trĩ

Người đứng lâu, ngồi lâu hoặc phải vác vật nặng trên người 1 đoạn đường dài, ảnh hưởng đến sự lưu thông của tĩnh mạch, khiến tĩnh mạch ở trực tràng mạch phải gồng nên quá độ, độ co giãn bị giảm... từ đó gây ra bệnh trĩ.

Điều trị mù quáng khiến bệnh trĩ tái phát nhiều lần

Thuốc chỉ có thể giải quyết các triệu chứng như: Viêm, phù nề, đau... Loại phương pháp cổ truyền này, chỉ điều trị cục bộ, cho dù có trị khỏi thì các độc tố, vật chất bẩn vẫn tồn tại và tuần hoàn máu vẫn chưa được lưu thông. Chính vì vậy mà người bệnh thường hay bị tái phát lại.

Rối loạn tuần hoàn máu là nguyên nhân gốc rễ của bệnh trĩ

Một số khảo sát đã chỉ ra rằng: Người hay hút thuốc, uống rượu và ăn đồ cay có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao gấp 10 lần so với người thường. Việc kéo dài các thói quen xấu này có thể gây co thắt mạch niêm mạc đường tiêu hóa, dẫn đến rối loạn vi tuần hoàn, táo bón, từ đó mà gây nên bệnh trĩ.

Những phương pháp bệnh nhân mắc trĩ thường dùng

Uống thuốc

-Về hiệu quả: Có hiệu quả chậm, phải dùng thuốc lâu ngày gây mất nhiều tiền thuốc

-Về nhược điểm: Điều trị lâu khỏi, tác dụng phụ nhiều, ngưng uống thuốc là lại tái phát, có khi còn gây tắc mạch máu...

Bôi thuốc

-Về hiệu quả: Có thể làm hết các triệu chứng, hiệu quả tương đối nhanh, nhưng lại dễ tái phát, trị ngọn không trị gốc.

-Về nhược điểm: Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc đều công bố có thể chữa khỏi bệnh trĩ, nhưng thực chất chỉ là chữa khỏi triệu chứng mà thôi.

Phương pháp truyền thống

-Về hiệu quả: Luôn khiến bệnh nhân cảm thấy đau đớn khó chịu, lại còn phải nằm viện, cứ nhắc đến phẫu thuật là bệnh nhân sợ xanh mặt mày.

-Về nhược điểm: Gây đau sau phẫu thuật, không có tính xác định về tỷ lệ trị tận gốc và tỷ lệ tái phát.

4 phương pháp tốt

Phòng khám Đa Khoa Bắc Ninh - Nơi áp dụng các phương pháp tốt nhất

Tự kiểm tra triệu chứng bệnh trĩ

Kiểm tra bản thân thuộc loại bệnh trĩ nào

Đại tiện ra máu
Có cục thịt ở hậu môn không
Mức độ đau hậu môn như thế nào
Các triệu chứng khác

Hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ. Nếu bạn xuất hiện các triệu trứng trên, xin hãy lập tức đến các cơ sở y khoa chuyên nghiệp để được kiểm tra và điều trị.

phone-calling

Messenger bây giờ

Bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bắc Ninh vừa gửi một tin nhắn

Lựa chọn

tốt nhất

Xin chào
Hotline

0865.776.663

  • Tư vấn trực tuyến

    Tư vấn

    Trực tuyến

  • Tư vấn trực tuyến

    Đặt hẹn

    Trực tuyến